Điều chỉnh phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp hồ chứa thủy điện thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Lĩnh vực:Lĩnh vực quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:Sở Công thương
Nơi tiếp nhận: (Điện thoại: +84 +54.3856868)
Thời gian tiếp nhận:Từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ Lễ theo quy định)

 

- Chủ sở hữu, đơn vị quản lý vận hành công trình thủy điện gửi hồ sơ đến Sở Công Thương;
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm xem xét, kiểm tra hồ sơ; trường hợp hồ sơ không hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ trả lại hồ sơ cho chủ sở hữu công trình và thông báo bằng văn bản lý do trả hồ sơ..
- Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm định phương án.Trường hợp đủ điều kiện, trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt; trường hợp không đủ điều kiện phê duyệt, cơ quan tiếp nhậnthông báo bằng văn bản cho chủ sơ hữu công trình để hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định..
- Cơ quan thẩm quyền phê duyệt có trách nhiệm phê duyệt phương án ứng phó tình huống khẩn cấp trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ trình phê duyệt của cơ quan thẩm định.

Cách thức thực hiện:

Thời hạn giải quyếtPhí/Lệ phíMô tả
Trực tuyến
25
Ngày
- Chủ sở hữu công trình thủy điện nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc qua cổng dịch vụ công trực tuyến đến cơ quan tiếp nhận hồ sơ quy định tại khoản 5 Điều 34 Nghị định số 62/2025/NĐ-CP.
- Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm định phương án, trường hợp đủ điều kiện, trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.
- Cơ quan thẩm quyền phê duyệt có trách nhiệm phê duyệt phương án ứng phó tình huống khẩn cấp trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ trình phê duyệt của cơ quan thẩm định.
Dịch vụ bưu chính
25
Ngày
- Chủ sở hữu công trình thủy điện nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc qua cổng dịch vụ công trực tuyến đến cơ quan tiếp nhận hồ sơ quy định tại khoản 5 Điều 34 Nghị định số 62/2025/NĐ-CP.
- Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm định phương án, trường hợp đủ điều kiện, trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.
- Cơ quan thẩm quyền phê duyệt có trách nhiệm phê duyệt phương án ứng phó tình huống khẩn cấp trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ trình phê duyệt của cơ quan thẩm định.
Trực tiếp
25
Ngày
- Chủ sở hữu công trình thủy điện nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc qua cổng dịch vụ công trực tuyến đến cơ quan tiếp nhận hồ sơ quy định tại khoản 5 Điều 34 Nghị định số 62/2025/NĐ-CP.
- Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm định phương án, trường hợp đủ điều kiện, trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.
- Cơ quan thẩm quyền phê duyệt có trách nhiệm phê duyệt phương án ứng phó tình huống khẩn cấp trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ trình phê duyệt của cơ quan thẩm định.
Tên hồ sơMẫu tải vềSố lượng
/ Báo cáo kết quả tính toán kỹ thuật .
Bản chính: 0
Bản sao: 1
/ Các tài liệu liên quan khác kèm theo .
Bản chính: 0
Bản sao: 1
/ Dự thảo phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp theo mẫu phương án tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 62/2025/NĐ-CP .
Bản chính: 1
Bản sao: 0
/ Tờ trình đề nghị phê duyệt .
Bản chính: 1
Bản sao: 0
/ Văn bản góp ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan .
Bản chính: 0
Bản sao: 1
Định kỳ 05 năm hoặc khi có sự thay đổi về quy mô, hạng mục công trình thủy điện, chủ sở hữu công trình thủy điện có trách nhiệm rà soát, điều chỉnh phương án ứng phó tình huống khẩn cấp trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Văn bản quy phạm pháp luậtĐính kèm
Luật điện lực
Nghị định số 62/2025/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2025 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về bảo vệ công trình điện lực và an toàn trong lĩnh vực điện lực.

Quy định về việc phản ánh, kiến nghị thủ tục hành chính

Cá nhân, tổ chức phản ảnh, kiến nghị về quy định hành chính theo các nội dung sau:

- Những vướng mắc cụ thể trong thực hiện quy định hành chính do hành vi chậm trễ, gây phiền hà hoặc không thực hiện, thực hiện không đúng quy định hành chính của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước như: từ chối thực hiện, kéo dài thời gian thực hiện thủ tục hành chính; tự ý yêu cầu, bổ sung, đặt thêm hồ sơ, giấy tờ ngoài quy định của pháp luật; sánh nhiễu , gây phiền hà, đùn đẩy trách nhiệm; không niêm yết công khai, minh bạch thủ tục hành chính hoặc niêm yết công khai không đầy đủ các thủ tục hành chính tại nơi giải quyết thủ tục hành chính; thủ tục hành chính được niêm yết công khai đã hết hiệu lực thi hành hoặc trái với nội dung thủ tục hành chính được đăng tải trên cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính...

- Quy định hành chính không phù hợp với thực tế; không đồng bộ, thiếu thống nhất; không hợp pháp hoặc trái với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập; những vấn đề khác liên quan đến thủ tục hành chính.

- Đề xuất phương án xử lý những phản ánh nêu trên hoặc có sáng kiến ban hành mới quy định hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh, đời sống nhân dân.

Lưu ý:

- Phản ánh, kiến nghị phải sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt; ghi rõ nội dung phản ánh, kiến nghị.

- Ghi rõ tên, địa chỉ, số điện thoại (hoặc địa chỉ thư tín) của cá nhân, tổ chức có phản ánh, kiến nghị;

- Không tiếp nhận phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Gửi phản ánh thủ tục hành chính:( * Bắt buộc)

  • * Họ và tên:
  • * Địa chỉ:
  • * Số điện thoại:
  • Tên TTHC kiến nghị:
  • Điều chỉnh phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp hồ chứa thủy điện thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
  • Phản ánh, kiến nghị:
  • * Vướng mắc, bất cập:
  • Đề xuất (nếu có):
  • * Mã bảo vệ: